Bị vảy nến nhẹ nên làm gì để cải thiện tốt? - Kem hoàn da Ami

Bị vảy nến nhẹ nên làm gì để cải thiện tốt?

Vảy nến là một bệnh da liễu mạn tính, thường có thể phát đi phát lại nhiều lần trong đời. Vảy nến các cấc bậc nhẹ, trung bình và nặng. Tùy vào các tình trạng bệnh có những phương pháp cải thiện phù hợp. Vậy, khi mới bị vảy nến nhẹ, người bệnh vảy nến nên làm gì để giảm sự bùng phát và cải thiện tốt? Cùng tham khảo bài viết sau nhé:

Các mức độ của vảy nến

Vảy nến nhẹ - trung bình- nặng

Vảy nến nhẹ – trung bình- nặng

Các triệu chứng của vảy nến có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể (kể cả những vùng da nhạy cảm). Tùy vào % tổn thương da trên cơ thể mà người ta phân vảy nến thành các cấp bậc khác nhau:

Vảy nến mức độ nhẹ: Tình trạng nhẹ của vảy nến thường chỉ ở mức độ 3% (hoặc ít hơn)

Vảy nến mức độ trung bình: ở mức độ này, tình trạng bệnh có thể giao động 3 – 10%

Vảy nến mức độ nặng: từ 10% trở lên, các vùng tổn thương xuất hiện ở vùng bàn tay, chân ,mặt, cơ quan dinh dục.

Vảy nến là căn bệnh mãn tính chưa có thuốc chữa.Khi phát hiện ra trên cơ thể có các triệu chứng của vảy nến nhẹ, bạn nên có những biện pháp cải thiện sớm.

Các triệu chứng thường gặp của người mắc vảy nến

Vảy nến có các thể khác nhau, mỗi thể sẽ có các đặc trưng nhận biết khác nhau

Vảy nến thể đồng tiền

Đây là thể phổ biến có đường kính 1-4 cm có hình dạng tròn như đồng tiền, thể này thường xuất hiện ở lưng, bụng, tay, chân.

Vảy nến thể mảng

Là thể phổ biến có biểu hiện các mảng lớn đường kính 5-10 cm hoặc lớn. Thể này xuất hiện hầu khắp trên cơ thể: đầu, mặt, tay, chân, các kẽ hoặc vùng gấp.

Vảy nến đỏ da toàn thân

Là thể nặng ít gặp có biểu hiện da toàn thân đỏ tươi , bóng, phù nề , nhiễm cộm, căng, rớm dịch, phù vẩy, mỡ ướt, không có vùng da lành và ngứa dữ dội.

Các triệu chứng của vảy nến

Các triệu chứng của vảy nến

Vảy nến thể khớp

Còn gọi là thấp khớp vảy nến, viêm khớp vảy nến, đây là một thể ít gặp. Ở thể này các khớp bị viêm như đầu ngón tay, khửu tay, đầu gối … sưng và đau nhức.

Vảy nến thể móng

Móng tay sẽ có các dấu hiệu tổn thương như: Móng bị ăn mòn lấm chấm, hố móng, các vâng ngang, móng đốm và mật độ trong suốt, vàng móng , mủ móng, tăng sừng dưới móng, dày móng … Cuối cùng móng bị hủy hoại hoàn toàn. Thay vào đó là một nền có vảy dày sừng , kèm theo viêm quanh móng, có vảy.

Vảy nến mụn mủ

Là thể nặng hiếm gặp, chia 2 loại là vảy nến mụn mủ toàn thân và vảy nến mụn mủ lòng bàn chân, bàn tay.

Vảy nến đảo ngược 

Xuất hiện ở vùng nếp gấp như nếp kẽ nách, dưới vú, rốn …

Vảy nến ở trẻ em

Thường thể này xuất hiện ở trẻ đang lớn sau khi mắc bệnh viêm đường hô hấp trên, tiêm chủng …

Nguyên nhân gây nên vảy nến và đối tượng có thể mắc bệnh

Đối tượng

Cả nam và nữ đều có khả năng bị bệnh như nhau.

Bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu ở giai đoạn dạy thì, tưởng thành từ 15-30 tuổi ( ở nữ là 16 tuổi và nam là 22 tuổi) , số ít có thể mắc ở trẻ dưới 10 tuổi và người cao tuổi.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây nên bệnh vảy nến thì chưa được xác định chính xác, nhưng các chuyên gia da liễu cho rằng bệnh vảy nến có thể do cơ chế tự miễn dịch của cơ thể gây ra. Cụ thể hơn, các tế bào lympho T trong cơ thể bệnh nhân có thể nhận nhầm các tế bào khỏe mạnh là những “kẻ thù”. Vì vậy, các tế bào T này tấn công các tế bào khỏe mạnh, làm cho chúng bị tổn thương. Dẫn đến tình trạng da bong vảy, mẩn đỏ, ngứa… Các tế bào chết sẽ thay da sớm hơn ( khoảng 3 -4 ngày) chứ không theo chu kỳ bình thường (khoảng 30 ngày).

Cách cải thiện vảy nến nhẹ

Khi nhận thấy trên da có các thay đổi giống các triệu chứng của vảy nến. Bạn nên đi khám tại các cơ sở y tế để có thể xác định chính xác tình trạng sức khỏe của mình. Khi biết chắc tình trạng sức khỏe mới có thể cải thiện đúng hướng.

Muốn bệnh vảy nến nhẹ hạn chế phát triển, bạn có thể tham khảo một số yếu tố sau:

Có một chế độ ăn, uống ( giàu dầu cá, giảm đưỡng mỡ muối)  nghỉ ngơi thư giãn hợp lý.

Tránh mặc đồ len, dễ gây dị ứng da với những người có da nhạy cảm.

Giữ da mềm bằng các sản phẩm dưỡng ẩm, tránh làm khô da. Ngay cả khi bệnh của bạn đã được cải thiện bạn cũng không được bỏ qua việc dưỡng ẩm da hàng ngày.

Tắm nắng sớm đều đặn mỗi ngày khoảng 10’ giúp da thấp thụ vitamin tốt cho cơ thể

Không mặc đồ bó, bí quá lâu làm da không thông thoáng.

Không sử dụng các loại thuốc corticoid toàn thân ( tiêm, uống), các loại thuốc như như lithium, ức chế β chống viêm không steroid … những loại thuốc này có khả năng làm bệnh trở nặng hơn.

Tránh làm bản thân stress ( tâm lực, trí óc và cảm xúc).

Không kỳ và gãi mạnh lên da gây tổn thương da, tắm nước ấm thường xuyên. Không nên dùng những loại dầu tắm gội thông thường dễ gây kích ứng da.

Uống các loại rau lá mát như: nước râu ngô, má đề, cà dây leo, rau má … giúp cơ thể thanh nhiệt giải độc.

Tham khảo sản phẩm từ Công ty TNHH thảo dược thiên nhiên Ánh Mai

Bộ 3 sản phẩm Ánh Mai hỗ trợ tốt cho người vảy nến

Bộ 3 sản phẩm ánh mai sử dụng cho người vẩy nến, viêm da cơ địa

Nến bạn đang tìm kiếm một sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên mà lại hỗ trợ tốt cho người bị vảy nến. Các sản phẩm của Ánh Mai sẽ là một gợi ý tốt, không chứa corticoid và không lo tác dụng phụ. Sản phẩm an toàn, lành tính phù hợp với những người đang bị vảy nến. Bộ 3 sản phẩm bao gồm:

Kem hoàn da Ami

Hoàn bì khang Ami

Dầu tắm gội thảo dược Ami

Hạn chế sự bùng phát của vảy nến bằng cách thử và trải nghiệm ngay bộ sản phẩm của Ánh Mai. Rất nhiều người đã ổn bệnh lâu dài. Khi tái phát, bạn sẽ được đội ngũ nhân viên tư vấn nhiệt tình giúp cải thiện nhanh hơn!

=================================

CN CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC THIÊN NHIÊN ÁNH MAI
Địa chỉ: Đội 13, Thôn Hành Lạc, Thị Trấn Như Quỳnh, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên
Điện thoại: 02473 022 266

Hotline tư vấn Miễn Phí: 0989 215 096 / 0966 929 656
Website: https://kemhoanda.com/
Facebook: https://www.facebook.com/kemvaynen.vn
Fanpage 1: https://www.facebook.com/kemhoanda/
Fanpage 2: https://www.facebook.com/thaoduocanhmai/
Fanpage 3: https://www.facebook.com/kemhoandaami/
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCXrbiNQCs8d0IQCFcGGs_Sw
Zalo: http://zalo.me/3052995520703593991

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Đăng ký ngay
.
.
.
.